Hội thảo khoa học “Tránh bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam”

Hội thảo khoa học “Tránh bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam”

Để phát triển nhanh và bền vững, tránh “bẫy thu nhập trung bình” và tiếp tục phát triển thành nước có thu nhập cao trong tương lai, Việt Nam phải quan tâm cải thiện năng suất lao động và năng suất tổng hợp, chất lượng tăng trưởng.

Góp ý dự thảo Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) về “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Góp ý dự thảo Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) về “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo Trung ương về Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) ban hành theo Quyết định số 207-QĐ/TW ngày 29/10/2013, sáng ngày 03/4, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Văn Trung, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến cho Dự thảo Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) về “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

Cải cách thể chế: Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Cải cách thể chế: Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Ngày 06/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo với chủ đề Cải cách thể chế: Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh và Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa. Tham dự Hội thảo có các chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế.

Mở cửa tư duy để hưng thịnh nước nhà

Mở cửa tư duy để hưng thịnh nước nhà

Hiện nay, bài toán kinh tế Việt Nam đang được giải với nhiều phương thức: tái cấu trúc nền kinh tế, định hướng phát triển ngành nghề, hợp tác quốc tế... nhưng xem ra vẫn là chưa đủ. Bởi, quan trọng là sau đó phải biết làm thế nào, làm ở đâu và ai làm?

Phân tích tác động đầu tư trực tiếp  nước ngoài đến năng suất lao động ngành dệt may ở Việt Nam

Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động ngành dệt may ở Việt Nam

Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng có sự tác động của FDI lên năng suất lao động doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may và tác động này là tiêu cực. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng khẳng định chưa có bằng chứng về sự tác động của FDI lên năng suất lao động doanh nghiệp dệt may hoạt động ở các vùng khác nhau trong cả nước.

Nghiệm thu đề tài khoa học về Nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu

Nghiệm thu đề tài khoa học về Nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu

Chiều 25/02/2014, Viện Chiến lược phát triển đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học cấp Bộ “Nâng cao giá trị gia tăng (GTGT) của các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu do các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra”, do PGS.TS. Hoàng Sỹ Động làm Chủ nhiệm. Tham dự buổi nghiệm thu, ngoài Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ gồm các giáo sư, tiến sĩ đến từ Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Văn phòng Chính phủ,… còn có lãnh đạo Viện, đại diện Văn phòng Viện và các thành viên tham gia thực hiện đề tài.

Yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bình Dương

Yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Bình Dương

Bình Dương là một tỉnh Đông Nam Bộ và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương được thành lập từ ngày 1/1/1997 sau khi tỉnh Sông Bé được tách thành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Bình Dương giáp hai trung tâm kinh tế lớn phía Nam (phía nam và phía tây giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp Đồng Nai).

Thực trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thực trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Với giới hạn của tham luận, bài viết tập trung đi sâu đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (GDP) theo ngành vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng thời phân tích và đưa ra một số nhận định, định hướng, một số khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL.

Chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay

Chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay

Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới.

Kiên Giang Động lực mới cho sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Kiên Giang Động lực mới cho sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Kiên Giang là một trong bốn tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí thuận lợi và tiềm năng kinh tế rất lớn. Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 6.348,5 km2 với 200 km bờ biển, có 105 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc.

Bất cân xứng thông tin trong xuất khẩu lao động ở Việt Nam qua cách tiếp cận giới

Bất cân xứng thông tin trong xuất khẩu lao động ở Việt Nam qua cách tiếp cận giới

Trong bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ tập trung tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: thực trạng xuất khẩu lao động nữ của Việt Nam hiện nay ra sao? những rủi ro lao động nữ có thể gặp khi đi làm việc ở nước ngoài là gì? bất cân xứng thông tin trên thị trường lao động ra sao và nhà nước cần có chính sách gì giúp giảm thiểu tình trạng bất cân xứng thông tin?

Kỹ thuật sử dụng các công cụ cơ bản trong Microsoft Excel giúp cán bộ cấp tỉnh, huyện trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương

Kỹ thuật sử dụng các công cụ cơ bản trong Microsoft Excel giúp cán bộ cấp tỉnh, huyện trong công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế địa phương

Bài viết này chỉ giới thiệu những công cụ cơ bản như GOAL SEEK (tìm kiếm mục tiêu), SOLVER (Giải pháp đa mục tiêu), FORECAST (dự báo tuyến tính), tập trung về kỹ thuật sử dụng và được trình bày cụ thể, chi tiết ở dạng tình huống thực tiễn.

Phân tích giá trị quốc gia trong sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích giá trị quốc gia trong sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh

Bài viết này sẽ mô tả thực trạng phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu của Tp.HCM; phân tích tác động của xuất khẩu đến phát triển kinh tế thông qua việc đo lường lợi ích quốc gia (giá trị gia tăng trong nước hay “giá trị quốc gia” – domestic value added) nhận được khi Tp.HCM đẩy mạnh xuất khẩu các ngành công nghiệp chủ lực, từ đó đề xuất định hướng xuất khẩu và các giải pháp hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp của Tp.HCM.

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2013

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2013

Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợ công vẫn còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt. Mặc dù có một vài dấu hiệu tích cực cho thấy các hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thoái nhưng triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chưa vững chắc, nhất là đối với các nền kinh tế phát triển. Việc tạo công ăn việc làm được xem là một thách thức lớn của các nước phát triển. Những yếu tố không thuận lợi đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta. Ở trong nước, các khó khăn, bất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho ở mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể...

Nguồn: Internet

Phát triển bền vững ở Việt Nam

Trên nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng như trong các chính sách, chương trình hành động của các quốc gia, vấn đề phát triển bền vững đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà nền kinh tế hướng tới.

Nông nghiệp tiếp tục trở thành ngành kinh tế vững chắc.

Nông nghiệp Việt Nam trước vận hội mới

Sau 7 năm tham gia WTO, câu chuyện hội nhập của nông nghiệp Việt Nam hôm nay ở vị thế khác, với những cơ hội mới, thách thức mới trong hoàn cảnh mới của thế kỷ 21.

Thông điệp năm mới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Thông điệp năm mới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Nhân dịp năm mới 2014, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng có bài viết: “Hoàn thiện thể chế, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2014, tạo nền tảng phát triển nhanh và bền vững”. Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.

PGS. TS Bùi Tất Thắng - Viện Chiến lượng phát triển

Về quan hệ giữa ổn định và phát triển trong thời kỳ đổi mới

1. Những đặc điểm cơ bản của thới kỳ đổi mới: Ở góc độ chung nhất, có thể khái quát một số nét đặc trưng của của thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam như sau: Thứ nhất, bản chất của quá trình đổi mới là đổi mới thể chế kinh tế, là chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nội dung và tính chất của đổi mới kinh tế gắn liền với những nhận thức mới về việc xây dựng kinh tế XHCN. Nó vượt xa khuôn khổ của những “cải tiến” “hoàn thiện” đã làm trước đây. Vì vậy, có thể xem giai đoạn đổi mới kinh tế hiện nay là giai đoạn đặc biệt, phản ánh một hiện tượng đặc biệt trong đời sống kinh tế của CNXH và thế giới.

Bàn cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả cho đồng bằng sông Cửu Long

Bàn cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả cho đồng bằng sông Cửu Long

Hiện nay, tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam đang gặp khó khăn trên thị trường thế giới. Trong khi đó, nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước thiếu hụt, phải nhập khẩu từ nước ngoài, làm cho giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục, từ đó làm cho giá thành sản phẩm chăn nuôi tăng cao. Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long là việc làm cần thiết giúp giải quyết nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi, cân đối sản xuất lúa gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, việc thực hiện chuyển đổi trong thời gian qua chưa nhiều và đang gặp nhiều khó khăn đòi hỏi cần có những giải pháp tháo gỡ.

Hướng tới tăng trưởng bền vững, cạnh tranh và toàn diện

Hướng tới tăng trưởng bền vững, cạnh tranh và toàn diện

Ngày 14/11/2013, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đã có buổi làm việc với đại diện các Sứ quán và các Tổ chức quốc tế về việc chuẩn bị Diễn đàn quan hệ đối tác phát triển (VDPF) dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 05/12 với chủ đề Hướng tới tăng trưởng bền vững, cạnh tranh và toàn diện. VDPF là một bước tiến so với các Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) trước đó.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5  Trang sau
 
Bài mới
Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 2

Hôm nayHôm nay : 734

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 10768

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 3823167