SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI KINH TẾ , HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CHO SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỮNG CHẮC CỦA ĐẤT NƯỚC

SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI KINH TẾ , HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CHO SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỮNG CHẮC CỦA ĐẤT NƯỚC

Sau 40 năm, giải phóng thống nhất đất nước và 29 năm thực hiện đổi mới kinh tế, Việt Nam đã có bước chuyển biến rất rõ rệt. Quy mô kinh tế năm 2014 đã cao gấp 8,05 lần năm 1976, GDP bình quân đầu người năm 2014 đã đạt 1.899 USD. Đây là sự chuyển đổi vị thế có tầm quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Tại thời điểm năm 1988, đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội tiềm ẩn từ những năm 70, bùng phát trong những năm 80 của thế kỷ trước, GDP bình quân đầu người của Việt Nam khi đó chỉ đạt 86 USD/người/năm, nằm trong nhóm các nước có mức thu nhập thấp nhất thế giới, thì đến năm 2010 đã đạt mức 1.273 USD/người/năm và hiện nay đã đạt ngưỡng xấp xỉ 2.000 USD/người/năm.

Phát triển kinh tế ven biển ở nước ta theo tinh thần chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020

Phát triển kinh tế ven biển ở nước ta theo tinh thần chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020

Khu vực Biển Đông được xem là "chỗ dựa” của hơn 500 triệu người dân và sinh kế "trực tiếp” của hơn 300 triệu ngư dân thuộc 10 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nằm trên vùng Biển Đông, Việt Nam được xem là quốc gia biển với nhiều lợi thế để phát triển kinh tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hơn 7 năm triển khai Chiến lược Biển Việt Nam, kinh tế biển và vùng ven biển ngày càng phát triển và có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế, ổn định xã hội của nước nhà và góp phần sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển.

Suy ngẫm về chiến lược đô thị hóa của Việt Nam

Suy ngẫm về chiến lược đô thị hóa của Việt Nam

- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam dựa quá nhiều vào mong muốn chủ quan của giới quản lý và bằng các quyết định hành chính, nhân khẩu thành thị phát triển nhanh hơn so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế.

Bàn về thể chế vùng ở Việt Nam

Bàn về thể chế vùng ở Việt Nam

- Ở Việt Nam hiện đang tồn tại “63 nền kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) cùng sản phẩm thế mạnh, mà các tỉnh có lợi thế chung không được “liên kết” với nhau.

Vùng và liên kết vùng trong phát triển kinh tế xã hội

Vùng và liên kết vùng trong phát triển kinh tế xã hội

Trong quá trình điều hành và hoạch định các chính sách kinh tế, nhà nước đã quan tâm nhiều đến việc phân vùng kinh tế và thực hiện việc lập quy hoạch các vùng kinh tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác phân khu chức năng, quy hoạch vùng, vùng kinh tế trọng điểm.

Tránh nguy cơ “Bẫy thu nhập trung bình” – con đường duy nhất là phát triển nhanh và bền vững

Tránh nguy cơ “Bẫy thu nhập trung bình” – con đường duy nhất là phát triển nhanh và bền vững

Kinhtetrunguong.vn xin đăng tải ý kiến trao đổi của PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về vấn đề “bẫy thu nhập trung bình”.

Xây dựng đặc khu kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa

Xây dựng đặc khu kinh tế trong thời đại toàn cầu hóa

Đối với nhiều người, mặc dù các đặc khu kinh tế (ĐKKT) (hay KKT tự do) đã từng có những đóng góp nhất định đối với sự phát triển kinh tế của những quốc gia áp dụng mô hình này, nhưng dường như đó chỉ là câu chuyện của quá khứ. Còn hôm nay, khi mà thế giới đang ngày càng “phẳng” hơn, tiến trình toàn cầu hóa đang ngày càng biểu hiện ra là xu thế không thể đảo ngược, khi mà mọi nguồn lực phát triển được tự do lưu chuyển, thì các KKT tự do xem như đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử “dẫn dắt” kinh tế thế giới trên con đường đi đến tự do hóa thông qua những mô hình thực tế nhỏ gọn.

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong phát triển kinh tế Việt Nam

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong phát triển kinh tế Việt Nam

Nghiên cứu về tác động ảnh hưởng của Trung Quốc đối với phát triển kinh tế Việt Nam là một chủ đề hết sức rộng lớn và phức tạp. Trong phạm vi một bài tham luận nhỏ tham gia Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2014 với chủ đề chung “Tái cơ cấu nền kinh tế: Kỳ vọng chuyển biến mạnh mẽ và cơ bản”, chúng tôi xin trình bày một số ý kiến về nhân tố Trung Quốc với nền kinh tế Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hoá quan hệ (đầu những năm 1990) đến nay.

TPP: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

TPP: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiện đã trải qua 19 vòng đàm phán, với sự tham gia của 12 quốc gia thành viên, có triển vọng kết thúc trong năm 2014 này. Với các tiêu chuẩn cao; không gian rộng lớn của 14 quốc gia và vùng lãnh thổ (bao gồm cả hai thành viên tiềm năng là Hàn Quốc, Đài Loan), với hơn 800 triệu dân, đóng góp khoảng 40% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới và khoảng 30% kim ngạch thương mại toàn cầu; TPP được kỳ vọng là một "hiệp định của thế kỷ 21”, đem lại nhiều cơ hội thương mại và đầu tư quốc tế. Việt Nam tham gia đàm phán từ năm 2010 và đang đứng trước những cơ hội, thách thức lớn từ TPP, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, nghiên cứu này không đánh giá tác động của TPP đối với Việt Nam đơn thuần về thương mại, mà nhìn nhận cơ hội và thách thức từ TPP trong mối quan hệ tổng thể với tiến trình cải cách, phát triển đất nước những năm tới.

Phương pháp tính chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn cấp tỉnh

Phương pháp tính chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn cấp tỉnh

Trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc ngành Kế hoạch và Đầu tư, chiều ngày 08/8/2014, Hội nghị đã được nghe Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm trình bày phương pháp biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước và đề án chuyển đổi quy trình biên soạn chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Vai trò của Nhà nước và kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Vai trò của Nhà nước và kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

Vấn đề đổi mới thể chế kinh tế đặt ra từ nhiều năm và hiện nay đang được xem như “một khâu đột phá chiến lược”, nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn. Vấn đề ở chỗ là thiếu cách nhìn hệ thống trong mô hình công nghiệp hóa (CNH) đất nước của Việt Nam; thiếu một triết lý phát triển rõ ràng để là cơ sở cho việc định hình hệ thống thể chế phù hợp, mà hệ quả thấy rõ nhất là tuổi thọ luật pháp Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế rất ngắn ngủi.

Phát triển kinh tế Việt Nam: Sẻ chia kinh nghiệm để kiếm tìm cơ hội từ “Kỳ tích sông Hàn”

Phát triển kinh tế Việt Nam: Sẻ chia kinh nghiệm để kiếm tìm cơ hội từ “Kỳ tích sông Hàn”

Mọi người đều biết Hàn Quốc đã từng là một trong số ít nền kinh tế đạt được thành tích tăng trưởng kinh tế đặc biệt xuất sắc: chỉ trong vòng khoảng 30 năm (từ giữa những năm 1960 đến giữa những năm 1990 của thế kỷ trước) từ một nước nghèo trở thành một nước công nghiệp hóa (CNH) và Hàn Quốc đã gia nhập Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) từ năm 1996, được công nhận rộng rãi dưới danh hiệu “Kỳ tích sông Hàn”. Đặc biệt hơn nữa, mặc dù là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính năm 1998-1999, nhưng cách thức mà Hàn Quốc đã vượt qua và việc tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của những năm sau đó nhờ những cải cách kinh tế sâu rộng cho thấy năng lực thể chế của mô hình phát triển Hàn Quốc thật đáng tham khảo.

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2014

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2014

Báo cáo số 4135/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2014 (Tài liệu phục vụ họp báo Chính phủ ngày 01/7/2014)

Quan điểm và phương hướng đổi mới công tác quy hoạch

Quan điểm và phương hướng đổi mới công tác quy hoạch

Hệ thống quy hoạch ở nước ta hiện nay có thể phân thành 4 loại chủ yếu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; Quy hoạch sử dụng đất và 4 cấp: cấp quốc gia (cả nước), cấp vùng, cấp tỉnh và cấp huyện. Giữa các loại và cấp quy hoạch trên đang có sự chồng chéo, trùng lặp.

Nguồn lực và động lực để tái cơ cấu kinh tế, phục hồi tốc độ tăng trưởng

Nguồn lực và động lực để tái cơ cấu kinh tế, phục hồi tốc độ tăng trưởng

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu kể từ cuối năm 2007 đã buộc các nền kinh tế trên thế giới phải cải cách cơ cấu theo hướng toàn diện, đáp ứng với tình hình mới. Trong bối cảnh đó, với tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu thế chậm lại, Việt Nam cũng phải tiến hành công cuộc tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hướng tới mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp. Để tìm ra một sức bật mới cho tái cơ cấu, phục hồi tốc độ tăng trưởng, cần thiết phải xác định được động lực mới, thu hút được nguồn lực có chất lượng hơn để bảo đảm thực hiện thành công mục tiêu đề ra.

Vấn đề tái cơ cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng hiện nay

Vấn đề tái cơ cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng hiện nay

Nhìn một cách tổng quát, trong gần 30 năm đổi mới vừa qua, kinh tế Việt Nam đã được xem như một trong những nền kinh tế có khá nhiều thành tích được ghi nhận. Một trong những thành tựu nổi bật nhất là nhờ tăng trưởng kinh tế cao hơn bất cứ thời kỳ nào trước đó mà phần lớn người dân đã thoát khỏi đói nghèo vốn đeo đẳng hàng triệu người một cách dai dẳng. Song, cùng với thời gian, thực tiễn cũng lại đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết để tiếp tục duy trì những thành tích đã đạt được trong quá khứ

Bản tin Kinh tế vĩ mô số 10 phân tích và đánh giá tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2013 và quý I năm 2014.

Bản tin Kinh tế vĩ mô số 10 phân tích và đánh giá tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2013 và quý I năm 2014.

Bản tin Kinh tế vĩ mô số 10 phân tích và đánh giá tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2013 và quý I năm 2014, đặc biệt là các chỉ số kinh tế vĩ mô tổng hợp được dùng để đánh giá sức khỏe của nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, cán cân thanh toán, lao động và việc làm. Trong khả năng số liệu cho phép, các chỉ số kinh tế vĩ mô được cập nhật trong 6 tháng cuối năm 2013 và quý I năm 2014. Bản tin cũng phân tích một số vấn đề chính sách nổi bật liên quan đến chính sách tiền tệ như lãi suất, thị trường ngoại hối và thị trường vàng v.v … Các khuyến nghị chính sách cũng được phân tích cụ thể, trong đó những chính sách cho giai đoạn ngắn hạn và những khuyến nghị chính sách cho giai đoạn trung hạn 2014-2015.

Thương mại Việt Nam - ASEAN chững lại, vì sao?

Thương mại Việt Nam - ASEAN chững lại, vì sao?

Tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam và Đông Nam Á (ASEAN) đang chậm lại trong vài năm gần đây mặc dù hàng rào thuế quan giữa các nước này đã được gỡ bỏ dần theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ ngày 17-5-2010.

Việt Nam có thể nằm trong nhóm "Châu Á 10"

Việt Nam có thể nằm trong nhóm "Châu Á 10"

Ngân hàng ANZ nêu nhận định này trong báo cáo về triển vọng hệ thống tài chính châu Á đến năm 2050.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5  Trang sau
 
Bài mới
Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 4

Hôm nayHôm nay : 649

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 10683

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 3823082