TCCS - Vấn đề phát triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nổi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới. Điều này thật dễ hiểu bởi cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm. Ngay ở các nước phát triển nhất, việc phát......
TCCS - Sự chuyển biến mau lẹ của thời cuộc vừa đòi hỏi cấp thiết, vừa tạo nền để chúng ta xây dựng, thực thi thể chế phát triển nhanh - bền vững. Đây là một sự nghiệp to lớn, một quá trình lâu dài, không thể chần chừ nhưng cũng không thể nóng vội. Kế thừa những thành tựu lý luận tích lũy được qua......
Rạng sáng 9/3 (theo giờ Việt Nam), Lễ ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã diễn ra tại Thủ đô Santiago của Chile....
Một năm sau khi Mỹ đột ngột rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương còn lại, trong đó có Việt Nam, đã ký kết một hiệp định mới nhằm xóa bỏ các rào cản thuế quan trong khu vực....
Khu vực Biển Đông được xem là "chỗ dựa” của hơn 500 triệu người dân và sinh kế "trực tiếp” của hơn 300 triệu ngư dân thuộc 10 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nằm trên vùng Biển Đông, Việt Nam được xem là quốc gia biển với nhiều lợi thế để phát triển kinh tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau gần 30 năm thực......
- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam dựa quá nhiều vào mong muốn chủ quan của giới quản lý và bằng các quyết định hành chính, nhân khẩu thành thị phát triển nhanh hơn so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế....
- Ở Việt Nam hiện đang tồn tại “63 nền kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) cùng sản phẩm thế mạnh, mà các tỉnh có lợi thế chung không được “liên kết” với nhau....
Trong quá trình điều hành và hoạch định các chính sách kinh tế, nhà nước đã quan tâm nhiều đến việc phân vùng kinh tế và thực hiện việc lập quy hoạch các vùng kinh tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác phân khu chức năng, quy hoạch vùng, vùng kinh tế trọng điểm....
Kinhtetrunguong.vn xin đăng tải ý kiến trao đổi của PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về vấn đề “bẫy thu nhập trung bình”....
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiện đã trải qua 19 vòng đàm phán, với sự tham gia của 12 quốc gia thành viên, có triển vọng kết thúc trong năm 2014 này. Với các tiêu chuẩn cao; không gian rộng lớn của 14 quốc gia và vùng lãnh thổ (bao gồm cả hai thành viên tiềm năng là Hàn Quốc, Đài......
Ngân hàng ANZ nêu nhận định này trong báo cáo về triển vọng hệ thống tài chính châu Á đến năm 2050....
Ngày 06/3, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo với chủ đề Cải cách thể chế: Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế dưới sự đồng chủ trì của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh và Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa. Tham dự Hội thảo có các......
Kinh thế thế giới năm 2013 vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tăng trưởng kinh tế của các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt là một số nước thành viên đang chịu ảnh hưởng của nợ công vẫn còn rất mờ nhạt. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chưa hoàn toàn......
Sau 7 năm tham gia WTO, câu chuyện hội nhập của nông nghiệp Việt Nam hôm nay ở vị thế khác, với những cơ hội mới, thách thức mới trong hoàn cảnh mới của thế kỷ 21....
1. Những đặc điểm cơ bản của thới kỳ đổi mới: Ở góc độ chung nhất, có thể khái quát một số nét đặc trưng của của thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam như sau: Thứ nhất, bản chất của quá trình đổi mới là đổi mới thể chế kinh tế, là chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định......
Đang truy cập : 1
Hôm nay : 133
Tháng hiện tại : 16149
Tổng lượt truy cập : 3959597