Khu vực Biển Đông được xem là "chỗ dựa” của hơn 500 triệu người dân và sinh kế "trực tiếp” của hơn 300 triệu ngư dân thuộc 10 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nằm trên vùng Biển Đông, Việt Nam được xem là quốc gia biển với nhiều lợi thế để phát triển kinh tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau gần 30 năm thực......
- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam dựa quá nhiều vào mong muốn chủ quan của giới quản lý và bằng các quyết định hành chính, nhân khẩu thành thị phát triển nhanh hơn so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế....
- Ở Việt Nam hiện đang tồn tại “63 nền kinh tế”, tương ứng với 63 tỉnh, thành. Vì thế, không gian kinh tế vùng bị chia cắt và thu hẹp, nhiều cụm ngành kinh tế (cluster) cùng sản phẩm thế mạnh, mà các tỉnh có lợi thế chung không được “liên kết” với nhau....
Trong quá trình điều hành và hoạch định các chính sách kinh tế, nhà nước đã quan tâm nhiều đến việc phân vùng kinh tế và thực hiện việc lập quy hoạch các vùng kinh tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác phân khu chức năng, quy hoạch vùng, vùng kinh tế trọng điểm....
Kinhtetrunguong.vn xin đăng tải ý kiến trao đổi của PGS.TS Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về vấn đề “bẫy thu nhập trung bình”....
Đối với nhiều người, mặc dù các đặc khu kinh tế (ĐKKT) (hay KKT tự do) đã từng có những đóng góp nhất định đối với sự phát triển kinh tế của những quốc gia áp dụng mô hình này, nhưng dường như đó chỉ là câu chuyện của quá khứ. Còn hôm nay, khi mà thế giới đang ngày càng “phẳng” hơn, tiến trình toàn......
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiện đã trải qua 19 vòng đàm phán, với sự tham gia của 12 quốc gia thành viên, có triển vọng kết thúc trong năm 2014 này. Với các tiêu chuẩn cao; không gian rộng lớn của 14 quốc gia và vùng lãnh thổ (bao gồm cả hai thành viên tiềm năng là Hàn Quốc, Đài......
Vấn đề đổi mới thể chế kinh tế đặt ra từ nhiều năm và hiện nay đang được xem như “một khâu đột phá chiến lược”, nhưng chưa mang lại kết quả như mong muốn. Vấn đề ở chỗ là thiếu cách nhìn hệ thống trong mô hình công nghiệp hóa (CNH) đất nước của Việt Nam; thiếu một triết lý phát triển rõ ràng để là......
Mọi người đều biết Hàn Quốc đã từng là một trong số ít nền kinh tế đạt được thành tích tăng trưởng kinh tế đặc biệt xuất sắc: chỉ trong vòng khoảng 30 năm (từ giữa những năm 1960 đến giữa những năm 1990 của thế kỷ trước) từ một nước nghèo trở thành một nước công nghiệp hóa (CNH) và Hàn Quốc đã gia......
Hệ thống quy hoạch ở nước ta hiện nay có thể phân thành 4 loại chủ yếu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; Quy hoạch sử dụng đất và 4 cấp: cấp quốc gia (cả nước), cấp vùng, cấp tỉnh và cấp huyện. Giữa các loại......
Ngân hàng ANZ nêu nhận định này trong báo cáo về triển vọng hệ thống tài chính châu Á đến năm 2050....
Để phát triển nhanh và bền vững, tránh “bẫy thu nhập trung bình” và tiếp tục phát triển thành nước có thu nhập cao trong tương lai, Việt Nam phải quan tâm cải thiện năng suất lao động và năng suất tổng hợp, chất lượng tăng trưởng....
Thực hiện nhiệm vụ của Ban chỉ đạo Trung ương về Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) ban hành theo Quyết định số 207-QĐ/TW ngày 29/10/2013, sáng ngày 03/4, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Văn Trung, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến cho......
Trên nhiều diễn đàn và văn kiện của cộng đồng quốc tế cũng như trong các chính sách, chương trình hành động của các quốc gia, vấn đề phát triển bền vững đang nổi lên như một trong những mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Ở Việt Nam, phát triển bền vững là một trong những nội dung cơ bản để......
Sau 7 năm tham gia WTO, câu chuyện hội nhập của nông nghiệp Việt Nam hôm nay ở vị thế khác, với những cơ hội mới, thách thức mới trong hoàn cảnh mới của thế kỷ 21....
1. Những đặc điểm cơ bản của thới kỳ đổi mới:
Ở góc độ chung nhất, có thể khái quát một số nét đặc trưng của của thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, bản chất của quá trình đổi mới là đổi mới thể chế kinh tế, là chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định......
Ngày 14/11/2013, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh đã có buổi làm việc với đại diện các Sứ quán và các Tổ chức quốc tế về việc chuẩn bị Diễn đàn quan hệ đối tác phát triển (VDPF) dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 05/12 với chủ đề Hướng tới tăng trưởng bền vững, cạnh tranh và toàn......
Đang truy cập :
1
Hôm nay :
749
Tháng hiện tại
: 7062
Tổng lượt truy cập : 3645371