Ảnh chỉ có tính minh họa. (Ảnh: Nguyễn Thanh/TTXVN)

Cơ hội doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng

Rạng sáng 9/3 (theo giờ Việt Nam), Lễ ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã diễn ra tại Thủ đô Santiago của Chile.

CPTPP - hướng đi của thương mại tiến bộ trong thế kỷ 21

CPTPP - hướng đi của thương mại tiến bộ trong thế kỷ 21

Một năm sau khi Mỹ đột ngột rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương còn lại, trong đó có Việt Nam, đã ký kết một hiệp định mới nhằm xóa bỏ các rào cản thuế quan trong khu vực.

Xoài Cao Lãnh, sản phẩm chủ lực của Đồng Tháp - Nguồn: tintucnongnghiepj.com

Tín dụng là đòn bẩy thúc đẩy cơ cấu lại ngành nông nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp

TCCS - Là tỉnh đi đầu trong thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp để chuyển đổi mô hình tăng trưởng, Đồng Tháp đã có nhiều quyết sách trong chính sách tín dụng nông nghiệp, nên bước đầu đạt những thành tựu đáng khích lệ. Tiếp tục phát huy vai trò của tín dụng, tỉnh Đồng Tháp cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ; đồng thời cũng cần sự quan tâm của Trung ương nhiều hơn nữa.

Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn tạo ổn định đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống - Nguồn: vov.vn

Cạnh tranh trong lưu thông để nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản thực phẩm

TCCSĐT - Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp không chỉ có vai trò quyết định trong bảo đảm an ninh lương thực mà còn là một yếu tố chính trong nền kinh tế quốc dân. Một nền nông nghiệp phát triển bền vững đòi hỏi sự áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và đặc biệt là tăng sự cạnh tranh trong phân phối, lưu thông hàng hóa, nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản, thực phẩm.

Tỉnh Kiên Giang quan tâm đầu tư phát triển mạnh kinh tế biển

Tỉnh Kiên Giang quan tâm đầu tư phát triển mạnh kinh tế biển

TCCS - Là một tỉnh ven biển, một cực phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh phát triển mạnh kinh tế biển, đưa kinh tế biển trở thành cầu nối quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để đạt được mục tiêu đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Kiên Giang đã và đang ra sức thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phát triển mạnh kinh tế biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

Phát triển kinh tế tư nhân, bảo vệ sản xuất trong nước và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

Phát triển kinh tế tư nhân, bảo vệ sản xuất trong nước và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

(MPI) – Phấn đấu tỷ trọng đóng góp của kinh tế tư nhân trong GDP năm 2020 đạt khoảng 50% và năm 2035 đạt khoảng 60-65% là mục tiêu của dự thảo Đề án Phát triển kinh tế tư nhân, bảo vệ sản xuất trong nước và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ.

Kinh tế tập thể mới chỉ đóng góp 5% GDP của đất nước

Kinh tế tập thể mới chỉ đóng góp 5% GDP của đất nước

(Chinhphu.vn) - “Thực tiễn vừa qua cho thấy không chỉ giúp dân thoát nghèo mà HTX còn giúp các thành viên làm giàu”, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ.

Hội thảo Khoa học tại UBND thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phục vụ quy hoạch sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

Thực hiện chức năng nhiệm vụ về " Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh, thành ở Nam Bộ", Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam đã phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang và Uỷ ban nhân dân Thị xã Tân Châu, tỉnh An GIang thực hiện nhiệm vụ "Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp phục vụ quy hoạch sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang". Đến nay, nhiệm vụ nghiên cứu đã được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang nghiệm thu kết quả tại Quyết định số 144/QĐ-SKHCN ngày 22 tháng 6 năm 2017.

Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Quan điểm của Đảng và một số vấn đề đặt ra

Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam: Quan điểm của Đảng và một số vấn đề đặt ra

TCCS - Kể từ khi đổi mới đến nay, quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân luôn nhất quán, ngày càng được hoàn thiện; đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy sự phát triển của khu vực này. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn nhằm thống nhất về mặt nhận thức, tạo ra những chuyển biến về hành động để kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.

Nghị quyết số 35/NQ-CP sau một năm thực hiện

Nghị quyết số 35/NQ-CP sau một năm thực hiện

(MPI) – Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2017, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sau một năm thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 đã khẳng định 10 nguyên tắc và 5 nhóm giải pháp cần thực hiện, nhằm mục tiêu nhà nước kiến tạo. Đồng thời, lấy doanh nghiệp là đối tượng phục vụ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân và doanh nghiệp khởi nghiệp, tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam

Ngày 25/8/2016, Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức hội thảo " Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam: thực trạng và định hướng đổi mới trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế" với sự tham gia góp ý kiến của các chuyên gia trong nước và quốc tế. Trang tin kinhtetrunguong.vn xin giới thiệu bài viết về " Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, một số đề xuất bổ sung hoàn thiện" của TS. Dương Đình Giám- Hội Khoa học kinh tế Việt Nam.

Vào AEC, Việt Nam có nguy cơ thành "vùng trũng' của khu vực ASEAN

Vào AEC, Việt Nam có nguy cơ thành "vùng trũng' của khu vực ASEAN

Dẫn số liệu 7 tháng về kim ngạch thương mại hai chiều, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chỉ ra nguy cơ Việt Nam có thể trở thành "vùng trũng" tiêu thụ hàng hóa của cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC).

Phát huy vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

Phát huy vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

TCCSĐT - Hiện nay, kinh tế xanh là sự lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia ở khu vực và trên thế giới. Hiệu quả và thành công từ mô hình dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xanh, thói quen tiêu dùng xanh, tiêu dùng thông minh trên thế giới là không thể phủ nhận dưới nhiều khía cạnh kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên. Là một trong năm quốc gia bị tác động nghiêm trọng nhất bởi biến đổi khí hậu, Việt Nam cần có những giải pháp quyết liệt trong sự chuyển dịch nền kinh tế theo hướng xanh hóa.

Nhìn lại nền kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới

Nhìn lại nền kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới

TCCSĐT - Trong dự thảo Văn kiện Đại hội XII, Đảng ta đánh giá: Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

TCCSĐT - Có thể thấy, trong 30 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, phần lớn người nghèo sống ở nông thôn nhờ đó đã cải thiện đời sống, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ cao nhất trên thế giới. Thành quả này có được một phần nhờ vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC LIÊN KẾT VÙNG THÚC ĐẨY THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) CHO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC LIÊN KẾT VÙNG THÚC ĐẨY THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) CHO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG

Vùng và liên kết vùng không phải là yếu tố xa lạ của nền kinh tế thị trường, tuy nhiên để có sự liên kết tối ưu cần có “bàn tay” tác động của chính phủ. Sự tác động của chính sách bằng văn bản pháp luật giúp cho Vùng tăng khả năng tích hợp, liên kết để thúc đẩy phát triển toàn diện tạo giá trị gia tăng tối ưu và ổn định, mang tính chiến lược lâu dài, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vùng cần có giải pháp chiến lược toàn diện từ chính sách của Chính phủ đến Địa phương, nhằm tạo cơ chế chính sách liên kết vùng, khuyến khích đầu tư và kiểm soát đầu tư cũng như định danh hạng mục ưu tiên đầu tư hợp lý là cơ sở để nâng cao khả năng thu hút dòng vốn FDI vào vùng Kinh tế Trọng điểm Miền Trung (VKTTĐMT). Bài viết này, đánh giá sơ lược về vị thế quan trọng của Vùng và đưa ra các giải pháp kiến nghị về chiến lược liên kết vùng nhằm thúc đẩy thu hút nguồn vốn FDI đầu tư vàoVKTTĐMT trong giai đoạn hiện nay.

Impact Evaluation of Training on Firms’ Performance: The Case of the Small and Medium Enterprises in Vietnam

Impact Evaluation of Training on Firms’ Performance: The Case of the Small and Medium Enterprises in Vietnam

This paper aims to evaluate the impact of investment in human capital (off-the-job training) on performance of the small and medium enterprises (SMEs) using Propensity Score Matching (PSM) method with dynamic approach by analyzing the data from two surveys on the SMEs in Vietnam in 2009 and 2011. The results found that training has significantly positive impact on ROA in short term, but no impact on revenue and profit of the firms in short term and in the near future (one-or-two-year after training)


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5  Trang sau
 
Bài mới
Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 2

Hôm nayHôm nay : 1218

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 15103

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 3842467